Cận thị là gì? Bài viết được sao chép từ trang https://myopic.vn.

Cận thị là một tình trạng của bệnh/tật khúc xạ ở mắt gây khó khăn trong việc quan sát vật ở xa, thường là do sự kéo dài của trục nhãn cầu hoặc do thay đổi độ cong, cấu trúc của giác mạc, thủy tinh thể; khiến ánh sáng tập trung ở phía trước võng mạc.  Bài viết được sao chép từ trang https://myopic.vn.

Mặc dù các triệu chứng cận thị có thể thuyên giảm qua việc đeo kính: kính cận, kính áp tròng hoặc phẫu thuật khúc xạ, nhưng nguy cơ biến chứng như bong võng mạc, tăng nhãn áp và thoái hóa điểm vàng vẫn gia tăng theo sự tăng chiều dài trục nhãn cầu. Những biến chứng này có khả năng dẫn đến mù lòa. Bài viết được sao chép từ trang https://myopic.vn.

Bài viết được sao chép từ trang https://myopic.vn.

Cơ chế tạo ảnh trong cận thị Bài viết được sao chép từ trang https://myopic.vn.

Tỉ lệ mắc cận thị ở trẻ có cao không? Bài viết được sao chép từ trang https://myopic.vn.

Tỷ lệ cận thị khác nhau giữa các dân tộc, với 30,6% ở Châu Âu; 41,6% ở Hoa Kỳ và lên tới 90% ở độ tuổi trung học trong tổng số người bị cận thị khu vực Đông Á - theo Morgan cà cộng sự, 2012. Bài viết được sao chép từ trang https://myopic.vn.

Ở Việt Nam, theo thống kê của Bệnh viện Mắt Trung ương năm 2017, cả nước có gần 5 triệu trẻ em trong độ tuổi đi học mắc tật khúc xạ, trong đó số trẻ bị cận thị chiếm tới hơn 40% và tập trung chủ yếu ở thành thị; hiện nay con số này không ngừng tăng lên, đặc biệt trong thời kỳ bệnh dịch, trẻ được ở nhà thời gian dài, không được đi lại tự do và việc học online hàng ngày trên các thiết bị máy tính, ipad,… Bài viết được sao chép từ trang https://myopic.vn.

Bài viết được sao chép từ trang https://myopic.vn.

Cận thị học đường Bài viết được sao chép từ trang https://myopic.vn.

Bố, mẹ bị cận thị có di truyền cho con cái không? Bài viết được sao chép từ trang https://myopic.vn.

Cả hai yếu tố môi trường và di truyền rất quan trọng trong sự phát triển cận thị trong đó các khảo sát dịch tễ học cho thấy tăng hoạt động vui chơi ngoài trời đóng vai trò then chốt trong giảm tiến triển cận thị. Ngược lại, kiến ​​thức hiện tại về sự đóng góp di truyền của cơ địa và gen đối với cận thị vẫn còn rất hạn chế. Bài viết được sao chép từ trang https://myopic.vn.

Theo nghiên cứu của Viện Nhãn Khoa Hoa Kỳ cha, mẹ bị mắt tật cận thị sớm trước năm 12 tuổi thì nguy cơ lớn sẽ di truyền cho con cái, đặc biệt là cận thị nặng độ ở trẻ em. Khả năng di truyền cận thị được ước tính là hơn 90% trong các nghiên cứu sinh đôi lớn. Cận thị phần lớn là kết quả của sự gia tăng chiều dài trục mắt phụ thuộc vào tuổi. Sự gia tăng này xảy ra chủ yếu trong những năm trẻ đi học và mức độ cận thị có xu hướng ổn định ở tuổi trưởng thành. Zadnik và cộng sự (2004) cho thấy chiều dài trục mắt ở trẻ em có tiền sử gia đình bị cận thị dài hơn so với những trẻ không có tiền sử gia đình. Bài viết được sao chép từ trang https://myopic.vn.

Độ cong giác mạc dường như vẫn ổn định sau 6 tuổi và do đó không đóng vai trò quan trọng trong cận thị ở tuổi vị thành niên và người trưởng thành. Ngược lại, độ dày giác mạc có khả năng di truyền cao và liên quan đến tật khúc xạ. Bài viết được sao chép từ trang https://myopic.vn.

Cho đến nay, hơn 100 gen và hơn 25 locus nhiễm sắc thể đã được xác định có liên quan đến cận thị hoặc các đặc điểm định lượng liên quan thông qua phân tích liên kết, phân tích gen đề xuất, nghiên cứu liên kết toàn bộ gen (GWAS) và giải trình tự thế hệ tiếp theo (NGS) (Li và Zhang, 2017). Bài viết được sao chép từ trang https://myopic.vn.

Vào năm 2010, Trung tâm nhãn khoa Trung Sơn – Trung Quốc chỉ ra rằng bệnh dường như tuân theo mô hình di truyền gen lặn trên liên kết X và chỉ có nam giới bị ảnh hưởng, với tuổi khởi phát từ 4 đến 12 tuổi, ở các mức độ cận thị khác nhau -6 đến -24D. Tuy nhiên, hiện nay còn rất nhiều điều chưa rõ ràng về sự ảnh hưởng của di truyền tới cận thị, cần có quá trình nghiên cứu chuyên sâu hơn nữa trong tương lai. Bài viết được sao chép từ trang https://myopic.vn.

  Bài viết được sao chép từ trang https://myopic.vn.

Tài liệu tham khảo Bài viết được sao chép từ trang https://myopic.vn.

[1]. Xue – Bi Cai, Shou-Ren Shen, De-Fu Chen, Qingjiong Zhang, Zi-Bing Jin (2019). An overview of myopia genetics. Experimental Eye Research, Elsevier Ltd., [https://doi.org/10.1016/j.exer.2019.107778 ]. Bài viết được sao chép từ trang https://myopic.vn.

[2]. Cổng thông tin Bệnh viện mắt Trung ương. [http://vnio.vn/] Bài viết được sao chép từ trang https://myopic.vn.

  Bài viết được sao chép từ trang https://myopic.vn. Bài viết được sao chép từ trang https://myopic.vn.

Tin nổi bật

Hỏi - Đáp

Trẻ dưới 6 tuổi không nằm trong phạm vi nghiên cứu của đề tài khoa học "Đánh giá hiệu quả cải thiện thị lực của Siro thảo dược Myopic SAMAN trên người bị cận thị ở độ tuổi 6 - 12". Vì thế chúng tôi khuyến cáo không sử dụng cho trẻ dưới 6 tuổi.
Trên thực tế lâm sàng, chúng tôi nhận định: ở người trưởng thành, cơ thể mi và cơ co đồng tử đã ổn định và ngưỡng kích thích trơ lì dần... khả năng điều tiết khúc xạ cho điểm ảnh ở đáy mắt cũng kém dần... vì vậy Myopic SAMAN kém đáp ứng với đối tượng này. Myopic SAMAN có thể giảm các triệu chứng nhức mỏi mắt, chảy nước mắt thụ động ở người trưởng thành.
Theo kết quả thử nghiệm lâm sàng của Viện Y học bản địa Việt Nam, rút ra nhận định ở độ tuổi 6-12 thị lực của trẻ cải thiện 1-2 điểm (trên thang 10) sau 1 tháng sử dụng. Có một tỉ lệ không nhỏ cận thị nhẹ và chớm cận đã phục hồi thị lực hoàn toàn. Cho nên, chúng tôi không cam kết sự phục hồi này là phổ biến trên tất cả người dùng.

Với cận thị trục là loại cận thị mà nhãn cầu có hình oval theo đó trục nhãn trước sau (AL) bị dài ra nên điểm hội tụ quang ảnh không tới võng mạc, cần dùng 6 - 9 tháng.

Với cận thị đơn thuần là loại cận thị có nhãn cầu hình tròn bình thường nhưng vì sự điều tiết quá mức dẫn tới khúc xạ ảnh hội tụ trước võng mạc, cần dùng 3 – 6 tháng.

Theo kết quả nghiên cứu thử nghiệm của Viện Y học bản địa Việt Nam, Myopic SAMAN hoàn toàn không gây biến đổi tiêu cực tới các chỉ số tế bào máu, sinh hóa máu của các tình nguyện viên tham gia. Trên thực tế lâm sàng, chúng tôi chưa ghi nhận bất cứ một tác dụng không mong muốn nào khi sử dụng sản phẩm. Chúng tôi có ghi nhận hai tác dụng phụ là cải thiện trí nhớ và cải thiện giấc ngủ.
Theo cơ chế của Y học cổ truyền, bài thuốc cổ phương nền tảng nghiên cứu ra sản phẩm Myopic SAMAN có khả năng cải thiện tình trạng loạn thị kèm theo.
  • Động viên, khích lệ trẻ hiểu được tầm quan trọng của việc có một đôi mắt sáng.
  • Tăng cường cho trẻ sử dụng mỡ động vật nhằm mục đích bổ sung nguyên liệu cho việc phục hồi tế bào thị giác. Theo Giáo sư Lê Minh đã viết trong sách Thực y, tỷ số mỡ động vật/dầu thực vật cho trẻ là 7:3, người trưởng thành là 5:5, người cao tuổi là 3:7.
  • Cho trẻ uống đủ nước để tránh khô mắt: Ước tính lượng nước hằng ngày cho trẻ như sau: Lượng nước uống (ml) = 1.000ml + n x 50 (n = số kg của trẻ – 10). Ví dụ, trẻ nặng 13kg cần: 1.000ml + (3 x 50 ml) = 1.150ml. Trẻ từ 10 tuổi trở lên, lượng nước uống bằng người lớn: 2 – 2,5 lít mỗi ngày.
  • Ăn những thức ăn giàu carotenoid như Gấc, Thanh long đỏ và các loại hoa quả như Việt quất, Đùm đũm, các loại quả có màu đỏ khác
  • Có thể uống thêm nước sắc của 3 quả Dành dành mỗi ngày
  • Ăn đủ chất giàu Vitamin nói chung, đặc biệt 2 Vitamin A, D liều theo chỉ định
  • Người giám hộ trẻ cần hạn chế trẻ sử dụng Smart phone, máy tính bảng... dưới 2h/ngày
  • Tăng cường cho trẻ tham gia các hoạt động thể dục thể thao, vui chơi ngoài trời.
  • Cho trẻ sử dụng Myopic SAMAN đúng và đủ liều theo hướng dẫn sử dụng.

Bác sỹ Hoàng Đôn Hòa - Phó Chủ tịch Viện Y học bản địa Việt Nam